Categories
- Message from the Rector
- Student's opinion
- Parent - Teacher's opinion
- Reviews of businesses
-
Working schedule
- Schedule
- Internal rule
- Anti - corruption
- Materials for teachers
- Materials for students
- Support of Victims of Dioxin / disabilities
- About NHO - support units
- Course materials and driving test
- Electronic office
- Skilled national exam
- Gallery
Websites Links
- Organization
- Faculties
- Faculty of electricity - electronics
Faculty of electricity - electronics
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
(Faculties of Electrical and Electronic)
Trưởng khoa: Vũ Xuân Hà – ĐT: 012.6769.7736
(Faculties of Electrical and Electronic)
Trưởng khoa: Vũ Xuân Hà – ĐT: 012.6769.7736
I. NHÂN SỰ
TT | Họ và tên | Chức vụ | Điện thoại/mail | Ghi chú | |
01 | Vũ Xuân Hà | Trưởng khoa | 012.6769.7736 | Thạc sĩ - Điện-Tự động hóa | |
02 | Vũ Hồng Bắc | Phó khoa | 0984321489 | ||
03 | Nguyễn Long Triều | Phó khoa | 0908658172 | ||
04 | Nguyễn Thành Tâm | Giáo viên | 0906756779 | ||
05 | Nguyễn Văn Vụ | Giáo viên | 0988655682 | Thạc sĩ - Điện-Tự động hóa | |
06 | Võ Thế Tân | Giáo viên | 0972989188 | Giáo viên kiêm chức | |
07 | Lý Ngọc Minh | Giáo viên | Hợp đồng | ||
08 | Trần Văn Lai | Giáo viên | Hợp đồng | ||
09 | Nguyễn Công Trang | Giáo viên | Hợp đồng | ||
10 | Trần Khắc Sơn | Giáo viên | Hợp đồng | ||
11 | Nguyễn Bá Huấn | Giáo viên | Hợp đồng | ||
12 | Võ Thị Thanh Thúy | Giáo viên | Hợp đồng | ||
13 | Đặng Thị Quỳnh Nhi | Giáo viên | Hợp đồng |
II. NGHỀ ĐÀO TẠO:
Điện công nghiệp, Điện lạnh, Điện tử công nghiệp, Cơ điện tử từ trình độ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và liên thông Cao đẳng nghề
Nghề Điện công nghiệp:
1.Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng
Nhận dạng và gọi tên chính xác các linh kiện, vật tư, thiết bị điện.
Đọc hiểu và vẽ được các bản vẽ điện sử dụng trong công nghiệp và dân dụng.
Lắp đặt, sửa chữa, vận hành được các thiết bị điện/hệ thống điện trong công nghiệp và dân dụng.
Lập kế hoạch bảo dưỡng và bảo dưỡng được các thiết bị điện/hệ thống điện trong công nghiệp và dân dụng.
Phân tích, đánh giá hiện trạng các hư hỏng cơ bản của các thiết bị điện, hệ thống điện và đưa ra giải pháp xử lý có hiệu quả trong phạm vi nghề nghiệp.
Đọc hiểu, viết chương trình và giám sát được hoạt động của một số dây chuyền điều khiển tự động.
Có khả năng làm việc nhóm, phối hợp tốt với đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ; có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm cao; có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn.
Có khả năng quản lý, điều hành sản xuất trong một phân xưởng, một tổ kỹ thuật hay một cửa hàng bảo trì, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị Điện dân dụng và Điện công nghiệp.
Trình bày được khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành
Thực tập khí nén
Thực tập PLC
Thực tập trang bị điện
2. Nghề Điện lạnh dân dụng
Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng
Phân tích bản chất các nguyên lý hoạt động, nguyên lý cấu tạo chung của một hệ thống lạnh, một hệ thống điều hoà không khí và chỉ ra những đặc điểm riêng, chuyên biệt của các chủng loại và các hãng sản xuất.
Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, lắp đặt hệ thống máy lạnh nhỏ, hệ thống máy lạnh công nghiệp; các loại máy điều hoà cục bộ và hệ thống điều hoà trung tâm.
Trình bày được những dấu hiệu hư hỏng, quy trình kiểm tra, sửa chữa, thay thế các chi tiết, cụm chi tiết và toàn bộ máy hay hệ thống.
Phân tích các đặc tính kỹ thuật, so sánh được các thông số kỹ thuật của các chi tiết, cụm chi tiết, các thiết bị trong hệ thống máy lạnh nhỏ, hệ thống máy lạnh công nghiệp; các loại máy điều hoà cục bộ và hệ thống điều hoà trung tâm; chỉ ra được chi tiết, cụm chi tiết, thiết bị có thể thay thế tương đương.
Trình bày được phương pháp tính toán cân bằng nhiệt; phương pháp tính sơ bộ năng suất lạnh của một hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí trung tâm.
Có khả năng tổ chức tổ, nhóm trong các hoạt động vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cũng như các hoạt động tìm hiểu thị trường, tìm hiểu công nghệ mới của nghề.
Làm các nhiệm vụ vận hành, bảo trì bảo dưỡng, lắp đặt hệ thống máy lạnh nhỏ, máy lạnh công nghiệp; các loại máy điều hoà cục bộ và hệ thống điều hoà trung tâm đúng quy trình và an toàn cho người và thiết bị.
Nhận biết được dấu hiệu, xác định được các nguyên nhân hư hỏng; Lập được quy trình sửa chữa; sửa chữa tốt các hư hỏng thông thường cả phần điện và phần lạnh. Thay thế được các chi tiết, cụm chi tiết bị hư hỏng. Sửa chữa được các mạch điều khiển, khống chế và những hư hỏng phức tạp khác trong các máy lạnh nhỏ và điều hoà không khí cục bộ dân dụng.
Trình bày được các khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành.
Tổ chức và điều hành được hoạt động của tổ, nhóm lắp đặt, nhóm vận hành hay sửa chữa; hướng dẫn được cho thợ dưới bậc và thợ phụ trong các công việc.
Sử dụng các thiết bị an toàn đúng kỹ thuật, sơ cứu được nạn nhân khi có sự cố mất an toàn về điện, lạnh v.v…
3. Nghề Điện tử công nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng:
Trình bày được nguyên lý hoạt động cơ bản của các mạch điện tử, các cảm biến.
Trình bày được nguyên lý làm việc vận hành của máy điện, động cơ, các thiết bị điện tử công suất.
Trình bày được mạch điện tử trong công nghiệp và tự động hóa quá trình sản xuất.
Trình bày được hoạt động của vi xử lý, vi điều khiển, thiết bị lập trình điều khiển tự động cho các dây chuyền sản xuất (PLC), mạch điều khiển tự động và giao tiếp mạch điện tử với các thiết bị công suất lớn.
Hiểu được cấu tạo và giải thích được các hoạt động của các thiết bị điện, điện tử, các hệ thống điều khiển bằng điện tử.
Biết làm việc an toàn và cách tổ chức quản lý xí nghiệp.
Có khả năng phân tích tìm ra nguyên nhân gây hư hỏng của các thiết bị điện tử trong công nghiệp.
Biết lắp đặt, vận hành, sửa chữa thiết bị điện - điện tử công nghiệp.
Có khả năng thiết kế và vận hành các hệ thống tự động trong sản xuất.
Sử dụng được PLC, vi xử lý, vi điều khiển để lập trình điều khiển các dây chuyền sản xuất, các hệ thống tự động.
Trình bày được các khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành.
Vị trí và khả năng công tác.
Trực tiếp hay điều hành tại các vị trí sau:
Các công ty sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử công nghiệp, sửa chữa, bảo hành các thiết bị điện tử công nghiệp.
Các công ty sản xuất có sử dụng hệ thống tự động hóa, hoặc trang bị tự động hóa cho các nhà máy sản xuất hoặc các nơi kinh doanh các thiết bị điện tử công nghiệp với vai trò chuyển giao kỹ thuật, lắp ráp và bảo hành.
4. Cơ điện tử
Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng:
Trình bày được nguyên lý vận hành của các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp như: hệ thống thủy lực - khí nén, hệ thống điều khiền PLC, các Robot công nghiệp.
Trình bày được nguyên lý hoạt động của các thiết bị, linh kiện trong hệ thống điều khiển tự động như: cảm biến, cơ cấu pit tông và van thủy lực - khí nén, các cơ cấu truyền động cơ khí và các thiết bị điều khiển điện công nghiệpVận hành, bảo trì và lắp ráp được hệ thống điều khiển tự động theo yêu cầu
Có khả năng thiết kế, lập trình và lắp đặt được các hệ thống điều khiển PLC, thủy lực - khí nén, Robot công nghiệp và các cơ cấu truyền động cơ khí
Có khả năng gia công được những chi tiết máy đơn giản bằng máy gia công vạn năng và CNC
Tổ chức và quản lý được các qui trình bảo trì, sửa chữa và lắp đặt hệ thống điều khiển tự động.
Trình bày được các khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành.
Điện công nghiệp, Điện lạnh, Điện tử công nghiệp, Cơ điện tử từ trình độ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và liên thông Cao đẳng nghề
Nghề Điện công nghiệp:
1.Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng
Nhận dạng và gọi tên chính xác các linh kiện, vật tư, thiết bị điện.
Đọc hiểu và vẽ được các bản vẽ điện sử dụng trong công nghiệp và dân dụng.
Lắp đặt, sửa chữa, vận hành được các thiết bị điện/hệ thống điện trong công nghiệp và dân dụng.
Lập kế hoạch bảo dưỡng và bảo dưỡng được các thiết bị điện/hệ thống điện trong công nghiệp và dân dụng.
Phân tích, đánh giá hiện trạng các hư hỏng cơ bản của các thiết bị điện, hệ thống điện và đưa ra giải pháp xử lý có hiệu quả trong phạm vi nghề nghiệp.
Đọc hiểu, viết chương trình và giám sát được hoạt động của một số dây chuyền điều khiển tự động.
Có khả năng làm việc nhóm, phối hợp tốt với đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ; có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm cao; có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn.
Có khả năng quản lý, điều hành sản xuất trong một phân xưởng, một tổ kỹ thuật hay một cửa hàng bảo trì, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị Điện dân dụng và Điện công nghiệp.
Trình bày được khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành
Thực tập khí nén
Thực tập PLC
Thực tập trang bị điện
2. Nghề Điện lạnh dân dụng
Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng
Phân tích bản chất các nguyên lý hoạt động, nguyên lý cấu tạo chung của một hệ thống lạnh, một hệ thống điều hoà không khí và chỉ ra những đặc điểm riêng, chuyên biệt của các chủng loại và các hãng sản xuất.
Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, lắp đặt hệ thống máy lạnh nhỏ, hệ thống máy lạnh công nghiệp; các loại máy điều hoà cục bộ và hệ thống điều hoà trung tâm.
Trình bày được những dấu hiệu hư hỏng, quy trình kiểm tra, sửa chữa, thay thế các chi tiết, cụm chi tiết và toàn bộ máy hay hệ thống.
Phân tích các đặc tính kỹ thuật, so sánh được các thông số kỹ thuật của các chi tiết, cụm chi tiết, các thiết bị trong hệ thống máy lạnh nhỏ, hệ thống máy lạnh công nghiệp; các loại máy điều hoà cục bộ và hệ thống điều hoà trung tâm; chỉ ra được chi tiết, cụm chi tiết, thiết bị có thể thay thế tương đương.
Trình bày được phương pháp tính toán cân bằng nhiệt; phương pháp tính sơ bộ năng suất lạnh của một hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí trung tâm.
Có khả năng tổ chức tổ, nhóm trong các hoạt động vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cũng như các hoạt động tìm hiểu thị trường, tìm hiểu công nghệ mới của nghề.
Làm các nhiệm vụ vận hành, bảo trì bảo dưỡng, lắp đặt hệ thống máy lạnh nhỏ, máy lạnh công nghiệp; các loại máy điều hoà cục bộ và hệ thống điều hoà trung tâm đúng quy trình và an toàn cho người và thiết bị.
Nhận biết được dấu hiệu, xác định được các nguyên nhân hư hỏng; Lập được quy trình sửa chữa; sửa chữa tốt các hư hỏng thông thường cả phần điện và phần lạnh. Thay thế được các chi tiết, cụm chi tiết bị hư hỏng. Sửa chữa được các mạch điều khiển, khống chế và những hư hỏng phức tạp khác trong các máy lạnh nhỏ và điều hoà không khí cục bộ dân dụng.
Trình bày được các khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành.
Tổ chức và điều hành được hoạt động của tổ, nhóm lắp đặt, nhóm vận hành hay sửa chữa; hướng dẫn được cho thợ dưới bậc và thợ phụ trong các công việc.
Sử dụng các thiết bị an toàn đúng kỹ thuật, sơ cứu được nạn nhân khi có sự cố mất an toàn về điện, lạnh v.v…
3. Nghề Điện tử công nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng:
Trình bày được nguyên lý hoạt động cơ bản của các mạch điện tử, các cảm biến.
Trình bày được nguyên lý làm việc vận hành của máy điện, động cơ, các thiết bị điện tử công suất.
Trình bày được mạch điện tử trong công nghiệp và tự động hóa quá trình sản xuất.
Trình bày được hoạt động của vi xử lý, vi điều khiển, thiết bị lập trình điều khiển tự động cho các dây chuyền sản xuất (PLC), mạch điều khiển tự động và giao tiếp mạch điện tử với các thiết bị công suất lớn.
Hiểu được cấu tạo và giải thích được các hoạt động của các thiết bị điện, điện tử, các hệ thống điều khiển bằng điện tử.
Biết làm việc an toàn và cách tổ chức quản lý xí nghiệp.
Có khả năng phân tích tìm ra nguyên nhân gây hư hỏng của các thiết bị điện tử trong công nghiệp.
Biết lắp đặt, vận hành, sửa chữa thiết bị điện - điện tử công nghiệp.
Có khả năng thiết kế và vận hành các hệ thống tự động trong sản xuất.
Sử dụng được PLC, vi xử lý, vi điều khiển để lập trình điều khiển các dây chuyền sản xuất, các hệ thống tự động.
Trình bày được các khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành.
Vị trí và khả năng công tác.
Trực tiếp hay điều hành tại các vị trí sau:
Các công ty sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử công nghiệp, sửa chữa, bảo hành các thiết bị điện tử công nghiệp.
Các công ty sản xuất có sử dụng hệ thống tự động hóa, hoặc trang bị tự động hóa cho các nhà máy sản xuất hoặc các nơi kinh doanh các thiết bị điện tử công nghiệp với vai trò chuyển giao kỹ thuật, lắp ráp và bảo hành.
4. Cơ điện tử
Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng:
Trình bày được nguyên lý vận hành của các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp như: hệ thống thủy lực - khí nén, hệ thống điều khiền PLC, các Robot công nghiệp.
Trình bày được nguyên lý hoạt động của các thiết bị, linh kiện trong hệ thống điều khiển tự động như: cảm biến, cơ cấu pit tông và van thủy lực - khí nén, các cơ cấu truyền động cơ khí và các thiết bị điều khiển điện công nghiệpVận hành, bảo trì và lắp ráp được hệ thống điều khiển tự động theo yêu cầu
Có khả năng thiết kế, lập trình và lắp đặt được các hệ thống điều khiển PLC, thủy lực - khí nén, Robot công nghiệp và các cơ cấu truyền động cơ khí
Có khả năng gia công được những chi tiết máy đơn giản bằng máy gia công vạn năng và CNC
Tổ chức và quản lý được các qui trình bảo trì, sửa chữa và lắp đặt hệ thống điều khiển tự động.
Trình bày được các khái niệm, thuật ngữ anh văn chuyên ngành.